Cách tỉa lông gà chọi đúng kỹ thuật, đẹp mê mẩn

Không chỉ có ngoại hình đẹp mà cách tỉa lông gà chọi còn giúp loại bỏ các ký sinh trùng, vật nuôi được tỏa nhiệt hiệu quả. Tuy nhiên không phải chủ kê nào cũng biết cách tỉa lông đúng kỹ thuật, vì vậy hãy đồng hành cùng sv388.direct thông qua các kiến thức được chia sẻ dưới đây.

Thời điểm nào nên thực hiện cách tỉa lông gà chọi?

Theo chuyên gia SV388 chia sẻ, khi gà chọi được 12 tháng tuổi, chủ kê nên cắt tỉa lông cho vật nuôi. Lúc này, chiến kê đã hoàn tất việc thay lông. Việc thực hiện tỉa lông đúng quy trình sẽ làm cho gà chọi trở nên uy phong, lẫm liệt, thu hút sự chú ý của người chơi mỗi khi giao chiến.

Các lý do nên cắt tỉa lông cho gà chọi

Lông gà chưa được cắt tỉa sẽ gây vướng víu trong lúc giao chiến, khó tài nào giành được chiến thắng. Việc lông mọc dày và nhiều sẽ khó chịu, làm cho chiến kê có cảm giác ngứa ngáy, giảm nhuệ khí của gà. Khi chủ kê thực hiện cách tỉa lông gà chọi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiến đấu. Và đối thủ sẽ dè chừng khi đứng trước những chiến binh có vẻ ngoài đẹp, bộ lông oai phong, được cắt tỉa gọn gàng.

Hơn nữa, gà chọi sở hữu bộ lông đẹp, óng mượt sẽ gây sự chú ý cho người xem, đồng thời dễ dàng om bóp, da được săn chắc và dày. Bên cạnh đó, thực hiện cách tỉa lông gà chọi còn giúp vật nuôi điều hòa thân nhiệt, không bị nóng bức. Chưa dừng lại ở đó, lông gà gọn gàng sẽ giảm thiểu các bệnh về da, hạn chế khả năng sinh sản của ký sinh trùng.

Khi vật nuôi được 1 tuổi, chủ kê cần thực hiện cách tỉa lông gà chọi
Khi vật nuôi được 1 tuổi, chủ kê cần thực hiện cách tỉa lông gà chọi

Hướng dẫn cách tỉa lông gà chọi đúng kỹ thuật

Tiếp tục, chuyên gia SV388 chia sẻ cho anh em các cách cắt lông đúng chuẩn, để sở hữu một chiến binh “cừ khôi”. Đó là:

Cắt tỉa lông đầu

Phần lông ở đầu gà chọi là vị trí mà chủ kê cần làm sạch đầu tiên. Anh em cần cắt bỏ lông từ đốt xương cổ trên cùng cho đến phía dưới. Khi xử lý lông ở khu vực này, chủ kê cầm từng chùm lông nhỏ, kéo căng rồi dùng kéo cắt. Đừng cắt sát quá sẽ gây tổn thương cho chiến kê.

Cách tỉa lông gà chọi ở phần đầu được thực hiện từ đốt xương cổ trên cùng xuống phần dưới
Cách tỉa lông gà chọi ở phần đầu được thực hiện từ đốt xương cổ trên cùng xuống phần dưới

Phần hông và nách

Ở khu vực này, chủ kê lấy phần xương hông nhô ra làm chuẩn, rồi tiến hành cắt phần lông từ nách đến phao câu. Theo các chuyên gia SV388 chia sẻ, không nên cắt tỉa lông quá sâu sẽ làm cho dáng oai hùng của chiến kê mất đi, ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ và ngoại hình.

Tỉa lông ở phần đùi của gà chọi

Anh em cần giữ lại phần lông mao quanh đùi cho đến gối 05cm, chỉ nên cắt phần tiếp giáp với hông và lông quanh gối. Việc thực hiện đúng cách tỉa lông gà chọi sẽ lộ ra toàn bộ bắp đùi cuồn cuộn, phô diễn ngoại hình đẹp mắt, vô cùng nổi bật trong cuộc giao chiến.

Cắt tỉa lông ở vùng bụng

Vùng hạ sườn sang 2 bên hông của chiến kê, anh em thực hiện cách tỉa lông gà chọi. Tuy nhiên, chủ kê không được đụng đến phần lông ở phía trên (ứng với vùng ngực).

Nếu cắt bỏ lông ở khu vực này sẽ ảnh hưởng tới sức đề kháng vật nuôi. Do vị trí này có chức năng giữ ấm cho gà chọi, đồng thời khi giao chiến dễ bị ngoại lực tác động, thua cuộc rất cao.

Một số lưu ý khi thực hiện cách tỉa lông cho gà chọi

Tới đây, SV388 hi vọng anh em đã nắm được cách cách tỉa lông gà chọi đúng kỹ thuật, để sở hữu chiến binh có ngoại hình bắt mắt. Tuy nhiên khi áp dụng cách tỉa lông cần lưu ý một số điều như sau:

Khi thực hiện cách tỉa lông gà chọi cần bỏ túi một số lưu ý để sở hữu chiến binh có ngoại hình ưng ý
Khi thực hiện cách tỉa lông gà chọi cần bỏ túi một số lưu ý để sở hữu chiến binh có ngoại hình ưng ý
  • Khi gà chọi đạt độ tuổi là 12 tháng, lúc này bộ lông đã hoàn thiện và ổn định thì chủ kê mới bắt đầu thực hiện thao tác cắt tỉa.
  • Tỉa lông cho gà chọi nên chọn thời điểm nắng ấm, ở khung giờ 10-14h để vật nuôi được thoải mái và dễ chịu.
  • Không nên cắt tỉa quá nhiều lông sẽ ảnh hưởng tới vẻ đẹp của gà chọi.
  • Vào mùa đông không nên hoặc hạn chế cắt tỉa lông, như vậy sẽ ảnh hưởng tới khả năng giữ ấm thân nhiệt của chiến kê.
  • Chuồng trại cần che chắn cẩn thận, tránh gió lùa, nhiệt độ ổn định… để sức khỏe chiến kê không bị ảnh hưởng sau khi thực hiện cách tỉa lông gà chọi.
  • Ngoài ra, anh em cần quan tâm tới chế độ ăn uống, chỗ ở và luyện tập cho vật nuôi sau khi cắt tỉa lông, đó là nên nhốt gà chọi vào chuồng riêng để hạn chế sự xô xát với các vật nuôi khác. Bổ sung nhiều chất đạm như giun, dế, tép… hoặc thức ăn tổng hợp cho gà để phục hồi sức khỏe sau khi cắt tỉa lông.

Sv388.direct hi vọng qua bài viết anh em nắm trong tay các cách tỉa lông gà chọi đúng chuẩn kỹ thuật để sở hữu chiến binh có ngoại hình bắt mắt và ấn tượng. Hãy thực hiện việc cắt tỉa lông định kỳ để chiến kê có vẻ ngoài khí thế, ra trận làm cho đối thủ phải khiếp sợ.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *