Nguyên nhân và cách chữa gà bị phù hiệu quả

Gà bị phù là căn bệnh nguy hiểm, thường gặp ở gia cầm, nếu không chữa trị thì tỷ lệ chết rất cao, gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi. Hiểu được điều đó, bài viết sẽ cùng sv388.direct chia sẻ cách chữa gà bị phù đạt hiệu quả cao nhất.

Nguyên nhân gây nên bệnh gà bị phù

Trước khi tìm hiểu cách chữa gà bị phù, thì bà con cần biết đây là căn bệnh gì. Gà bị phù là dấu hiệu gia cầm đang mắc bệnh Coryza (hay còn được gọi là viêm xoang truyền nhiễm hoặc sổ mũi truyền nhiễm).

Nguyên nhân gây nên bệnh sưng phù ở gà là do vi khuẩn có tên khoa học Haemophilus paragallinarum xâm nhập. Trong môi trường tự nhiên, loại vi khuẩn này có thể tồn tại trong vòng 2-3 ngày.

Theo chuyên gia SV388 chia sẻ, gà bị phù là căn bệnh có tốc độ lây lan nhanh, nhất là ở các trang trại nuôi theo mô hình tập trung. Ở mọi giai đoạn phát triển, gà đều có khả năng mắc bệnh, nhưng gà trưởng thành sẽ  nặng hơn, tỷ lệ chết 100% khi gia cầm được 13 tuần tuổi.

Gà bị phù do vi khuẩn Haemophilus Paragallinarum gây nên, nếu không chữa trị để lại hậu quả đáng tiếc
Gà bị phù do vi khuẩn Haemophilus Paragallinarum gây nên, nếu không chữa trị để lại hậu quả đáng tiếc

Các con đường lây nhiễm làm cho gà bị phù

Như ở trên có đề cập, đây là bệnh truyền nhiễm có thể lây lan rất nhanh nếu không thực hiện cách chữa gà bị phù. Phương thức truyền lây của bệnh này, từ gà bệnh sang gà khỏe (được gọi là hình thức trực tiếp). Ngoài ra, bệnh này còn có thể lây lan từ môi trường sống, ở trong phân của gà đã có sẵn ấu trùng gây bệnh hoặc qua dụng cụ chăn nuôi (như máng ăn, máng uống, phương tiện vận chuyển thức ăn).

Biểu hiện nhận biết gà bị phù

Tới đây chắc chắn chủ trang trại cũng nắm rõ được nguyên nhân làm cho gia cầm bị phù. Tiếp tục, SV388 chia sẻ cho chủ chăn nuôi dấu hiệu nhận diện căn bệnh để từ đó có cách chữa gà bị phù sao cho hiệu quả. Thời gian ủ bệnh rất ngắn, chỉ khoảng 1-3 ngày, sau đó, gà sẽ có các triệu chứng nhận diện như sau:

  • Sức ăn của gia cầm giảm sút, lông xù, mệt mỏi, ủ rũ.
  • Gà bị sổ mũi, nước mắt bị chảy. Ở trong mũi, dịch viêm chảy ra, đóng cục thành màu trắng, làm cho 2 bên mũi của gia cầm phình to, có cảm giác bị sưng.
  • Mắt gia cầm chảy mủ từ bên trong ra. Hai mí mắt của gà bị dính lại, không thể mở được, có thể bị viêm kết mạc. Nhiều gia cầm khó chịu nên đã dùng chân để gãi ngứa, dẫn tới mắt càng nặng hơn.
  • Đối với những con gà bị nặng lại còn có thêm triệu chứng ho, khó thở.
  • Trường hợp gà mái thì sức đẻ giảm sút.
Trước khi thực hiện cách chữa gà bị phù, bà con cần nhận biết biểu hiện của bệnh, từ đó xử lý cho đúng
Trước khi thực hiện cách chữa gà bị phù, bà con cần nhận biết biểu hiện của bệnh, từ đó xử lý cho đúng

Bệnh tích gà bị phù

Tiếp tục, SV388 sẽ cùng bà con tiến hành mổ gà, để xác định rõ vật nuôi có mắc bệnh phù không. Khi mổ khám, bệnh tích sẽ tập trung ở khu vực vùng đầu của gia cầm. Cụ thể là:

  • Mắt gà bị viêm.
  • Xoang má, mũi, họng… khi mổ có mùi hôi bốc ra cực khó chịu.
  • Ở bên trong các xoang chứa đầy chất nhầy, mủ.
  • Các cơ quan tổ chức dưới da và đầu bị phù thũng.
  • Thanh quản, khí quản, phổi bị viêm.

Hướng dẫn cách chữa gà bị phù hiệu quả

Trong quá trình chăn nuôi chẳng có ai mong muốn gia cầm bị chết do mắc bệnh, rủi ro về kinh tế rất cao. Hiểu được điều đó, chuyên mục tin tức SV388 chia sẻ cách chữa gà bị phù để vật nuôi khỏe mạnh, tăng năng suất cho bà con.

  • Điều đầu tiên, chủ chăn nuôi cần tách gà bệnh sang một bên, và sát khuẩn chuồng trại để diệt vi khuẩn gây bệnh.
  • Tiếp theo, bà con có thể áp dụng các phác đồ điều trị dưới đây để thực hiện cách chữa gà bị phù, đó là:
  • Dùng NORFLOXACIN tiêm vào vùng bắp hoặc dưới da của gia cầm. Khi tiến hành tiêm cần tham khảo ý kiến của cán bộ thú y để thực hiện cho chính xác.
  • Sử dụng 2 gram TERRA-COLIVIT hòa cùng 1 lít nước cho gà uống liên tục trong vòng 5 ngày để tiêu diệt mầm bệnh. Tải hit club
  • Tiếp tục, cho gà dùng men Navet-Biozym trong vòng 7 ngày, để tăng sức đề kháng.
Tiêm NORFLOXACIN cho vật nuôi, là cách chữa gà bị phù đạt hiệu quả cao
Tiêm NORFLOXACIN cho vật nuôi, là cách chữa gà bị phù đạt hiệu quả cao

Biện pháp phòng chống bệnh gà bị phù

Đã là chủ chăn nuôi chẳng có ai mong muốn thực hiện cách chữa gà bị phù, vì thế nên phòng bệnh là chính. Cụ thể là:

  • Khu vực chăn nuôi, trang trại phải sạch sẽ, thường xuyên phun thuốc sát trùng khoảng 2 lần/ tuần.
  • Các dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng nước hoặc xe vận chuyển cũng được cọ rửa, sạch sẽ thường ngày để ngăn chặn vi khuẩn ẩn nấp, xâm nhập.
  • Tăng cường bổ sung vitamin, khoáng chất, điện giải… để gà được khỏe mạnh, tăng sức đề kháng khi thời tiết thay đổi đột ngột.
  • Tiến hành tiêm đủ vắc xin cho gia cầm để ngăn chặn các bệnh thường gặp, không riêng gì thực hiện cách chữa gà bị phù.
  • Sau mỗi lứa gà, cần để chuồng trại thông thoáng thời gian trước khi nuôi mới, nhằm mục đích tránh lây lan mầm bệnh, vi khuẩn.

Tới đây, sv388.direct hi vọng bà con cũng đã bỏ túi nhiều kiến thức hữu ích về cách chữa gà bị phù. Đây là căn bệnh có tốc độ lây nhiễm cao, do đó chủ chăn nuôi cần theo dõi, quan sát vật nuôi từ đó điều trị cho hiệu quả. Chúc bà con sẽ có một lứa nuôi bội thu.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *